Mặc dù nâng mũi không phẫu thuật bằng Filler được xem là giải pháp vô cùng đơn giản. Thế nhưng, không phải ai cũng tiến hành nâng mũi đúng quy trình, với loại vật liệu an toàn cho cơ thể. Chính vì sự phổ biến của Filler, trên thị trường sản sinh nhiều chất liệu giả, gây biến chứng nghiêm trọng, thậm chí là phá huỷ dáng mũi và gương mặt.

>>> Xem thêm: nâng mũi tế bào gốc

>>> Xem thêm: nâng mũi cấu trúc sụn tai

>>> Xem thêm: bác sĩ thẩm mỹ nâng mũi

Có thể mù mắt: Theo Bác sĩ Long – Giám đốc phẫu thuật thẩm mỹ Bác sĩ Long từng tiếp nhận một số bệnh nhân suýt mù mắt vì tiêm filler không đúng cách, gây ách tác mặc máu và sưng viêm nặng. Chất này khi đi vào các động mạnh sẽ vô cùng nguy hiểm, thậm chí là có thể gây mù mắt.

Hình thành khối u: Một số người vì ham rẻ nên tìm đến các loại chất làm đầy kém chất lượng, sau khi tiêm vào cơ thể bị phản ứng ngược trở lại, hình thành u xơ gây đau nhức và méo mó chiếc mũi.

Viêm nhiễm: Chất làm đầy kém chất lượng có nguy cơ gây viêm nhiễm cao khi tồn tại trong cơ thể. Điều này ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, huỷ hoại chiếc mũi, thậm chí là biến chứng lâu dài và khó khắc phục.

Không tan: Thông thường, Filler khi tồn tại trong cơ thể sẽ tan sau khoảng vài tháng. Thế nhưng, một số loại filler kém bị pha loãng, hoặc silicon lỏng “đội mác” filler khiến cho chất này không hề có biểu hiện tan. Điều này tạo ra mối nguy hại lớn, ngoài việc sưng viêm, đau nhức, còn có thể làm hoại tử cả chiếc mũi của bạn.

Không tiêm quá liều: Bất kì loại vật liệu nào khi được đưa vào cơ thể cũng cần có một liều lượng nhất định, độ sâu và vị trí tiêm phải chính xác. Bác sĩ thực hiện sẽ chỉ định làm sao để an toàn và tránh rủi ro cho người thực hiện.

Có thể bạn chưa biết sự thật về nâng mũi không phẫu thuật
Theo khuyến cáo của nhiều chuyên gia thẩm mỹ, việc nâng mũi không phẫu thuật bằng chất làm đầy tiềm ẩn nhiều nguy hại. Một loại chất lỏng khi tồn tại trong cơ thể, không thể đu bám trên vùng xương hay sụn mũi. Các tế bào mô mũi khi giãn nở theo đúng cơ chế chất làm đầy tạo ra, sẽ làm cho mũi bị bè ra hai bên, mất hẳn hình dáng ban đầu. Nhiều người không hiểu rõ nguyên lý này, dẫn đến việc tiêm nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dáng mũi.

Ngoài việc sử dụng chất làm đầy, một số người còn áp dụng phương pháp nâng mũi bằng chỉ, phải nói đây là phương pháp làm đẹp vô cùng nguy hiểm. Bản thân những sợi chỉ không có khả năng nâng cao mũi, chỉnh hình khuyết điểm toàn diện. Sau một thời gian nâng mũi, nhiều người bị hỏng mũi, nhiễm trùng nặng, phải phẫu thuật nạo bỏ những túi chỉ vô cùng nguy hiểm. Phương pháp này mang lại tác hại không kém gì sử dụng chất làm đầy dởm.

Nâng mũi an toàn là như thế nào?
Nâng mũi an toàn và bền vững bắt buộc phải cải thiện các khuyết điểm, muốn như vậy bác sĩ cần phẫu thuật để chỉnh sửa, làm cho dáng mũi trở nên thay đổi toàn diện. Ví dụ: phẫu thuật chỉnh sửa mũi gồ, thu gọn đầu mũi, nâng cao sống mũi, kéo dài đầu mũi, chỉnh hình lỗ mũi hạt chanh…

Lưu ý, bất kể tác động nào đến với cơ thể dũng cần có sự phân tích, định hướng và chỉ định của đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm. Tránh tình trạng tìm đến những cơ sở làm đẹp với kỹ thuật viên không có trình độ y khoa, khi phát sinh tình huống bất ngờ, không thể xử lý được cho bệnh nhân.

Chủ đề cùng chuyên mục :