Sau lễ cưới, chú rễ đã trở thành một người không thể thiếu trong hành trình đi lên phía trước của cô dâu. Do đó, việc đeo nhẫn cưới trên bàn tay là một cách thể hiện sự trân trọng về tình yêu giữa hai người. Cẩm nang cho người đàn ông có vợ khi đeo nhẫn cưới.

Sau khi, chàng trai đã tỏ tình với người con gái và được chấp nhận lời cầu hôn khi trao chiếc nhẫn đính hôn cho nàng, là giai đoạn mà hai người cần phải chuẩn bị chi phí cho buổi lễ cưới sắp tới.

Đối với chiếc nhẫn đính hôn, chàng trai có thể tự chọn mua để làm bất ngờ cho người mình yêu. Nhưng khi chọn mua nhẫn cưới thì cả hai cùng nên chọn và thử nhận trước khi quyết định mua nhẫn, bởi vì vừa chọn kiểu nhẫn phù hợp vừa chọn kích thước nhẫn hợp với ngón tay của cô dâu và chú rễ.

Một điều quan trọng khi đeo nhẫn cưới, đó là size nhẫn phải vừa với ngón tay của cả hai, vì phần lớn chiếc nhẫn cưới đẹp được đeo suốt khoảng thời gian sau nghi thức lễ cưới diễn ra. Nói một cách khác thì chiếc nhẫn cưới luôn ở trên bày tay của những người có gia đình, bởi vì đó là dấu hiệu một tình yêu cao đẹp.


Cẩm nang cho người đàn ông có vợ khi đeo nhẫn cưới

Người đàn ông có vợ cần tham khảo cẩm nang gì khi đeo nhẫn cưới?

Vị trí đeo nhẫn cưới và nhẫn đính hôn đều có những quy tắc ngầm và bị phụ thuộc vào chính nền văn hóa mà cô dâu và chú rễ sinh sống cũng như cuộc sống hôn nhân của hai vợ chồng sau này.

• Đất nước Mỹ, người đàn ông đeo nhẫn cưới trên bàn tay trái ở vị trí ngón tay kế áp út. Tuy nhiên những người đàn ông khi làm lễ cưới tại nhà thờ Eastern Orthodox – đây là nhà thờ Thiên chúa giáo lớn thứ 2 trên thế giới) có xu hướng đeo nhẫn cưới ở bàn tay phải. Còn ngón áp út thường biểu tượng cho tình trạng hôn nhân – đeo nhẫn ở bàn tay này chứng tỏ người ấy đã đính hôn còn đeo ở bàn tay trái chứng tỏ đã lập gia đình.

Khác với người phụ nữ, người đàn ông rất hiếm khi đeo nhẫn đính hôn trên tay và cách thức đeo nhẫn này cũng rất khác tùy vào mỗi văn hóa, phong tục.